(Bệnh học; Triệu chứng; Chẩn đoán phân biệt; Cận lâm sàng; Chẩn đoán; Điều trị; Phòng bệnh)
IV. Bệnh học
Nguyên nhân gây bệnh là tổn thương cơ học ở các mô bởi di chuyển của Gnathostome và các độc tố đi kèm tham gia vào hoặc có liên quan dẫn truyền thần kinh như acetylcholine, hyaluronidase, protease, hemolysine. Ngoài ra còn có sự đáp ứng của cơ thể vật chủ.
Theo thời gian, thì các triệu chứng diễn ra ít rầm rộ và ít kéo dài hơn.
Trên thực nghiệm, người ta đã gây nhiễm được qua da hoặc cho uống nước có ấu trùng.
Bệnh giun đầu gai thường chia làm 2 thể điển hình: thể chu du dưới da và thể phủ tạng. Nguy hiểm nhất là biến chứng hệ thần kinh trung ương.
V. Triệu chứng
1. Triệu chứng toàn thân
2. Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng phụ thuộc vị trí ấu trùng di chuyển.
+ Viêm tủy rễ thần kinh (hay gặp nhất),
+ Viêm não - tủy - rễ thần kinh,
+ Viêm não - màng não,
+ Đau liên quan đến thần kinh, tiếp theo sau đó có thể liệt hoặc giảm cảm giác một vài ngày,
+ Dấu chứng và triệu chứng thần kinh định vị.
3. Triệu chứng thực thể
Tùy thuộc vị trí di chuyển của ấu trùng.
VII. Chẩn đoán phân biệt
|
|
VI. Cận lâm sàng
1. Huyết học: Công thức máu: Bạch cầu ái toan tăng cao (có thể > 50% so với tổng bạch cầu chung, tăng BC toàn phần).
2. Tổng phân tích nước tiểu: Tiểu máu vi thể
3. Huyết thanh chẩn đoán: Xét nghiệm ELISA và Western Blot là những xét nghiệm đầy hứa hẹn, tuy nhiên, các test này không phải luôn sẵn có tại các quốc gia.
4. Chẩn đoán hình ảnh: Xquang phổi và đường tiêu hóa.
CT-Scanner: CT hiếm khi giúp chẩn đoán được điều gì, nhất là khi giun nằm ở mô mềm và bản thân giun cũng vậy. Trong bệnh lý hệ thần kinh trung ương, CT có thể cho thấy bằng chứng xuất huyết nội sọ, lấp đầy nước tắc nghẽn hoặc viêm màng não trong 50% số ca.
5. Xét nghiệm khác: Soi đờm có thể thấy giun.
6. Các thủ thuật khác: Phẫu tích hoặc phẫu thuật vết thương hiếm khi giúp được điều gì cho chẩn đoán tại các vết thương, mô dưới da, mô mềm.
7. Chọc dịch não tủy: tăng bạch cầu (trung bình từ 20-1430 bạch cầu/mm3, nhưng điển hình thường tăng nhưng <500, trung bình 250);tăng bạch cầu eosin (5-94%, trung bình là 38%) và có dấu hiệu nhiễm sắc vàng với một số hồng cầu.
8. Xét nghiệm mô học: Tìm thấy ấu trùng, ấu trùng có kích thước 2.5-12.5mm x 0.4-1.2 mm.
VII. Chẩn đoán
Chưa có tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán bệnh.
Việc chẩn đoán phải hội đủ cả 3 yếu tố: dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm.
Trong chẩn đoán bệnh rất dễ nhầm với các bệnh khác vì triệu chứng của bệnh không đặc hiệu.
Chấn đoán xác định bệnh do ấu trùng Gnathostoma khi bắt được ấu trùng hoặc giun non từ sang thương (da, niêm mạc, kết mạc mắt,…) nhưng điều này rất hiếm xảy ra. Do vậy có thể dựa vào 3 tiêu chuẩn để chẩn đoán:
Đặc biệt, có thể khẳng định lại ca bệnh sau khi áp dụng điều trị thử:
VIII. Điều trị
1. Tư vấn cho bệnh nhân
2. Điều trị
Mổ hoặc phẫu tích lấy giun ra là không cần thiết, ngoại trừ ca bệnh có dấu hiệu viêm tấy tại chỗ nặng.
Những trường hợp nặng có thể kết hợp phẫu thuật hay điều trị nội, ngoại khoa.
Thuốc:
IX. Phòng bệnh
Bs. Trần Văn Dũng
Tài liệu tham khảo
BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG - TP. HỒ CHÍ MINH
Số 685 Trần Hưng Đạo - Phường 1 - Quận 5 - TP. Hồ Chí Minh | www.impehcm.org.vn
Điện thoại: 84-028-3923.7117 / 3923.9940 / 3923.7422 / 3923.8091 / 3923.9946 - Fax: 84-8-3923.6734
Giấy phép số 125/GP-BC (9/4/2007)